Những năm vừa qua, tình hình tai nạn giao thông ở nước ta ngày càng trở nên nghiêm trọng. Số vụ tai nạn, người chết và bị thương vì tai nạn giao thông không ngừng tăng cả về quy mô và số lượng. Theo thống kê, mỗi năm có hơn chín nghìn người chết và mười nghìn người bị thương vì tai nạn giao thông. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn là do ý thức của con  người. Con người ngày càng vô tâm và sống thiếu trách nhiệm với cuộc đời của mình và cả những người xung quanh. Trên thực tế, ngày càng nhiều những hành vi vi phạm quy định pháp luật khi tham gia giao thông như: sử dụng bia rượu khi lái xe, vượt đèn đỏ, lạng lách đánh võng.. Vì những phút giây như vậy mà đã gây ra nhiều hậu quả thiệt hại rất nghiêm trọng, bố mẹ mất con cái, vợ mất chồng, con mất cha..và gây ra hậu quả thiệt hại rất nhiều về kinh tế…

Trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự

Khoản 3 Điều 29 Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định:

“3. Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác, đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả và được người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự”.

Trên đây là các nội dung về điều 260 bộ luật hình sự và mức phạt khoản 2 điều 260 bộ luật hình sự, nếu có bất kỳ thắc mắc gì về vấn đề này, quý khách có thể liên hệ với Luật Trần và Liên Danh để được hỗ trợ nhanh nhất.

Luật sự tư vấn hình sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Chủ đề này bao gồm những kiến thức cần thiết mà mỗi cá nhân, đặc biệt là những người bị cáo hoặc nạn nhân, nên nắm rõ. Các luật sư hình sự không chỉ cung cấp tư vấn pháp lý mà còn hỗ trợ khách hàng hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong quá trình tố tụng. Điều này bao gồm việc bảo vệ quyền bào chữa, thu thập chứng cứ, và tham gia vào các phiên tòa. Ngoài ra, luật sư còn giúp khách hàng nhận thức về các hậu quả pháp lý của hành vi phạm tội, cũng như những chiến lược để giảm nhẹ mức án. Hiểu biết về luật sự tư vấn hình sự không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi cá nhân mà còn góp phần vào việc duy trì công bằng trong hệ thống pháp luật. Trong trường hợp Quý khách hàng có vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ hãy liên hệ với Apolo Lawyers thông qua số hotline 0903.419.479 hoặc email [email protected].

Mức phạt tại khoản 2 điều 260 bộ luật hình sự

Mức phạt tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại khoản 2 điều 260 bộ luật hình sự thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

Luật sư tư vấn hình sự trong vụ án hình sự là gì?

Luật sư tư vấn hình sự có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tố tụng hình sự. Họ không chỉ là người đại diện cho bị cáo mà còn là cầu nối giữa hệ thống pháp luật và khách hàng. Luật sư giúp khách hàng hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình, từ việc cung cấp thông tin về quy trình tố tụng đến việc chuẩn bị các chứng cứ cần thiết. Sự có mặt của luật sư không chỉ đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo mà còn góp phần vào việc duy trì tính công bằng trong xét xử.

Những điều nên biết về Luật sự tư vấn hình sự trong vụ án hình sự

Quá trình tư vấn hình sự bắt đầu khi khách hàng tìm đến luật sư để nhận hỗ trợ pháp lý. Luật sư sẽ tiến hành thu thập thông tin từ khách hàng, phân tích hồ sơ vụ án, và đưa ra những chiến lược bào chữa phù hợp. Họ có trách nhiệm nghiên cứu các chứng cứ, xác định điểm mạnh và yếu trong vụ án, từ đó lập kế hoạch bào chữa nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng. Trong các phiên tòa, luật sư sẽ trình bày luận cứ, tranh luận với bên công tố, và điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của vụ án.

Tư vấn hình sự không chỉ mang lại lợi ích cho bị cáo mà còn góp phần vào sự phát triển của hệ thống pháp luật. Khi các luật sư thực hiện công việc của mình một cách hiệu quả, họ không chỉ bảo vệ quyền lợi cá nhân mà còn giúp tăng cường niềm tin của công chúng vào công lý. Hơn nữa, sự tham gia của luật sư trong các vụ án hình sự có thể tạo ra sự minh bạch và giảm thiểu tình trạng oan sai. Nhờ đó, luật sư tư vấn hình sự không chỉ là người bảo vệ quyền lợi mà còn là một phần thiết yếu trong việc xây dựng một xã hội công bằng hơn.

Một trong những thời điểm quan trọng mà cá nhân cần luật sư tư vấn hình sự là khi họ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp này, việc có một luật sư dày dạn kinh nghiệm sẽ giúp bảo vệ quyền lợi của bị cáo một cách hiệu quả. Luật sư sẽ hướng dẫn họ hiểu rõ các quyền lợi, nghĩa vụ, và quy trình tố tụng, đồng thời tư vấn về các bước cần thực hiện để bảo vệ bản thân. Sự hỗ trợ này rất cần thiết để đảm bảo rằng bị cáo không bị áp lực hay bị xâm phạm quyền bào chữa trong quá trình điều tra và xét xử.

Những điều nên biết về Luật sự tư vấn hình sự trong vụ án hình sự

Ngoài trường hợp bị cáo, nạn nhân hoặc người liên quan trong vụ án hình sự cũng cần luật sư tư vấn để bảo vệ quyền lợi của mình. Trong các vụ án hình sự, nạn nhân có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và tham gia vào quá trình tố tụng để đảm bảo quyền lợi của mình được tôn trọng. Luật sư có thể hỗ trợ họ trong việc thu thập chứng cứ, làm đơn yêu cầu bồi thường, và tham gia vào các phiên tòa để đại diện cho quyền lợi của nạn nhân. Việc có luật sư tư vấn sẽ giúp nạn nhân cảm thấy an tâm hơn và có cơ hội cao hơn để đạt được công lý.

Điều 260 Bộ luật hình sự 2015 quy định về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ”. Đây không phải là quy định về một tội phạm mới trong Bộ luật này nhưng đã có những sửa đổi so với Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 cho phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính thống nhất của pháp luật, đáp ứng yêu cầu trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Thứ nhất, về chủ thể của tội phạm đã được mở rộng hơn, bao gồm tất cả những người tham gia giao thông đường bộ. Trước đây, theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 thì chỉ những người “điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” mới là chủ thể của tội phạm này. Trong khi đó, khoản 22 Điều 3 Luật giao thông đường bộ quy định “Người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người điều khiển, dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường bộ” và trên thực tế cho thấy không phải chỉ những người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ có vi phạm, mà cả những chủ thể khác (như người đi bộ) khi tham gia giao thông cũng vi phạm quy định về an toàn giao thông dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

Thứ hai, các dấu hiệu pháp lý của tội phạm nhất là dấu hiệu về hậu quả xảy ra đã được quy định rõ ràng hơn. Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 chỉ quy định dấu hiệu về mặt hậu quả là “Thiệt hại nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng” và “đặc biệt nghiêm trọng”. Quy định như vậy gây khó khăn, áp dụng không thống nhất giữa các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Do đó, việc quy định rõ ràng như Bộ luật hình sự 2015 sẽ tạo thuận lợi và thống nhất trong quá trình áp dụng pháp luật.

Bên cạnh đó, khoản 4 Điều 260 Bộ luật hình sự 2015 quy định “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm”.

Quy định này có sự kế thừa quy định tại khoản 4 Điều 202 Bộ luật hình sự 1999. Với quy định này, hậu quả thực tế xảy ra không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm và mức hình phạt cũng nhẹ hơn so với cấu thành tội phạm cơ bản quy định tại khoản 1 Điều này. Có thể thấy quy định như vậy sẽ gây khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật bởi: Để xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm như thế nào, “có khả năng thực tế” gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội hay không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người áp dụng luật. Do vậy việc xác định hành vi “vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” có đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay không và mức hình phạt áp dụng như thế nào thì cần phải có hướng dẫn cụ thể./.

Ngô Thị Thắm- VKSND huyện Lục Nam